Danh sách bài viết

Tìm thấy 21 kết quả trong 0.55010604858398 giây

Israel phát triển cách dùng nước giải khát để mã hóa, giải mã các thông điệp tuyệt mật

Các ngành công nghệ

Trường hợp của dùng nước chanh như một loại mực vô hình là một thí dụ đơn giản của việc áp dụng hóa học vào steganography.

Nước ngọt có ga làm hại tim và mắt

Y tế - Sức khỏe

Các nhà khoa học đã phát hiện nhiều tác dụng có hại của các loại nước giải khát có gas đến cơ thể con người. Tuy nhiên ảnh hưởng của nước giải khát này đến trẻ em vẫn chưa được tìm hiểu một cách đầy đủ.

180.000 người chết vì đồ uống có ga mỗi năm

Y tế - Sức khỏe

Nước giải khát có ga, nước quả ép sô-đa và nước tăng lực có thể liên quan đến cái chết của 180 nghìn người mỗi năm trên toàn thế giới. Tuyên bố này đã được đưa ra trong Hội nghị của Hiệp hội Tim mạch Mỹ.

Cảnh báo về đường nhân tạo

Y tế - Sức khỏe

Các nhà khoa học Mỹ nói rằng những người thường xuyên tiêu thụ các loại nước giải khát có chất tạo ngọt nhân tạo có rủi ro gánh chịu những hậu quả tiêu cực cho sức khỏe tăng cao như bệnh tiểu đường tuýp 2, theo hãng tin UPI.

Thuốc điều trị ung thư dạng hướng đích của Việt Nam

Y tế - Sức khỏe

Đây là đề tài của nhóm tác giả thuộc ĐH Dược Hà Nội và là một trong số các nghiên cứu nổi bật của chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2011-2015.

Những loại nước giải nhiệt tốt cho trẻ nhỏ mùa nóng

Y tế - Sức khỏe

Mỗi ngày trẻ cần uống khoảng 50-60ml nước cho mỗi kg trọng lượng cơ thể, có thể dùng nước chanh, cam, mía tươi, rau má, xoài ép... giải nhiệt.

Máy bán hàng đưa thông tin về động đất

Các ngành công nghệ

Hàng ngàn máy bán nước giải khát tự động tại Nhật sẽ được gắn bảng điện tử nhằm cung cấp các thông tin khẩn cấp về động đất, bão tố và các thảm họa thiên nhiên khác.

Chai nước giải khát "muốn gì được nấy"

Các ngành công nghệ

Chỉ cần bạn thích hương vị nào, táo hay chocholate, hãy bấm nút lựa chọn trên vỏ chai nước giải khát, bạn sẽ có ngay thứ nước ưa thích. Với loại chai cho tương lai này, người tiêu dùng sẽ c&oacu

Thành công nhờ năm bài học thời sinh viên

Giáo dục và đào tạo

Kara Goldin ở San Francisco, Mỹ là triệu phú tự thân, điều hành công ty nước giải khát Hint Water. Cô tiết lộ thành công nhờ năm hoạt động thời sinh viên.

Những lợi ích bất ngờ của nước chanh

Y tế - Sức khỏe

Nước chanh là loại nước giải khát tuyệt vời được nhiều người yêu thích trong những ngày hè.

Phát hiện cách giải rượu "siêu" nhất từ trái cây

Y tế - Sức khỏe

Một nghiên cứu của Viện Công nghệ Hóa học ở Ấn Độ đã tìm ra công thức nước giải rượu tối ưu nhất làm từ những loại trái cây cực dễ tìm.

Sản xuất rượu vang, nước giải khát từ mật hoa dừa

Các ngành công nghệ

Trung tâm dừa Đồng Gò (xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre) vừa sản xuất thành công hai sản phẩm rượu vang và nước giải khát từ mật hoa dừa.

Phát triển thành công giống cam sành không hạt

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học thuộc Viện Cây ăn quả miền Nam đã Sản xuất thử và phát triển giống cam sành không hạt LĐ 6 theo hướng VietGAP tại các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đây là kết quả thuộc đề tài KC.06.DA01/11-15 thuộc chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2011- 2015 (Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ phục vụ sản xuất các sản phẩm chủ lực).

Israel phát triển cách dùng nước giải khát để mã hóa, giải mã các thông điệp tuyệt mật

Các ngành công nghệ

Sắp tới nếu bạn thấy trong phim 007 có cảnh Bond đọc mật thư từ một ly bia hoặc Coke thì cũng đừng quá ngạc nhiên bởi thực tế các nhà khoa học Israel đang tìm cách sử dụng nhiều loại hóa chất thông dụng khác nhau để mã hóa, giải mã những thông điệp ẩn. Nghiên cứu vừa được công bố mới đây trên tạp chí Nature.

Đề số 26 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 41: Hiện tượng đô thị hóa tự phát ở Mĩ La Tinh không phải do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Thiếu đường lối phát triển độc lập, tự  chủ.  B. Dân nghèo kéo ra thành phố tìm việc làm. C. Cải cách ruộng đất không triệt để. D. Các chủ trang trại chiếm hết ruộng đất. Câu 42: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu nông nghiệp của Hoa Kì? A. Tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp.  B. Giảm tỉ trọng hoạt động thuần nông. C. Hình thức sản xuất chủ yếu là trang trại.   D. Đa dạng hoá nông sản trên một diện tích lãnh thổ. Câu 43: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với nông nghiệp nước ta? A. Lúa được trồng nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng. B. Cao su được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. C. Chè được trồng nhiều ở Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên. D. Điều được trồng nhiều ở  Tây Nguyên và Đồng bằng sông Hồng. Câu 44: Cho biểu đồ   BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2011 -2015 (Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2016, Nhà xuất bản Thống kê, 2017) Nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trưởng GDP của môt số nước Đông Nam Á? A. Cam-pu-chia có tốc độ tăng trưởng cao nhất, ổn định. B. Thái Lan có tốc độ tăng trưởng liên tục, ổn định. C. Bru-nây có tốc độ tăng trưởng liên tục, ổn định. D. Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao nhất, ổn định. Câu 45: Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi là cảnh quan A. rừng cận nhiệt đới khô và xavan. B. hoang mạc, bán hoang mạc và xavan. C. xavan và rừng xích đạo.  D. hoang mạc và rừng cận nhiệt đới khô. Câu 46: Biện pháp quan trọng nhất để đưa Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng sản xuất lương thực thực phẩm theo hướng hàng hóa là A. quan tâm đến chất lượng sản phẩm và thị trường. B. thay đổi cơ cấu cây trồng và cơ cấu mùa vụ. C. chú ý đến môi trường và bảo vệ tài nguyên. D. đẩy mạnh sản xuất cây vụ đông. Câu 47: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 (Đơn vị: nghìn tấn) (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng lúa phân theo mùa vụ của nước ta giai đoạn 2005 – 2015, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Cột.                         B. Đường. C. Kết hợp.                   D. Miền. Câu 48: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết vùng nào sau đây có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 49: Cây công nghiệp được trồng nhiều ở Đông Nam Á, chủ yếu do A. ít thiên tai, bão lụt.  B. trước đây đã có nhiều đồn điền C. khí hậu và đất đai phù hợp.  D. thị trường tiêu thụ rộng lớn. Câu 50: Thế mạnh nông nghiệp ở đồng bằng không phải là A. trồng cây ngắn ngày.  B. thâm canh, tăng vụ. C. nuôi trồng thủy sản.  D. chăn nuôi gia súc lớn. Câu 51: Giải pháp nào sau đây chủ yếu nhằm kéo dài thời gian lưu trú của khách quốc tế ở nước ta? A. Nâng cao chất lượng lao động.   B. Bảo vệ tài nguyên và môi trường. C. Đa dạng hóa sản phẩm du lịch.  D. Mở rộng sân bay quốc tế. Câu 52: Cho bảng số liệu: GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI, NĂM 2015 (Đơn vị: USD) (Nguồn: Niên giám thống kê nước ngoài năm 2016, NXB Thống kê, 2017) Căn cứ vào bảng số liệu trên, cho biết nhận xét nào sau đây là đúng? A. Các nước đang phát triển có GDP bình quân đầu người khá đồng đều. B. Các nước đang phát triển có GDP bình quân đầu người là trên 50.000 USD. C. GDP bình quân đầu người chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển. D. GDP bình quân đầu người không có sự chênh lệch giữa các nước phát triển và đang phát triển. Câu 53: Một nền kinh tế tăng trưởng bền vững thể hiện ở: A. nhịp độ tăng trưởng cao và ổn định.    B. tốc độ tăng trưởng cao và bảo vệ môi trường. C. cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch hợp lí D. nhịp độ tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế hợp lí. Câu 54: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết khu vực nào chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng rõ nét nhất Việt Nam? A. Tây Bắc    B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 55: Vấn đề dân số nổi bật nhất ở các nước phát triển là A. bùng nổ dân số.   B. tỉ lệ dân thành thị thấp. C. già hóa dân số.  D. nạn nhập cư trái phép. Câu 56: Nguyên nhân chủ yêu nào sau đây làm cho kim ngạch xuất khẩu nước ta liên tục tăng lên? A. Mở rộng và đa dạng hóa thị trường.   B. Tổ chức sản xuất hợp lí. C. Tăng cường sản xuất hàng hóa   D. Nâng cao năng suất lao động. Câu 57: Mặt hàng nào sau đây không phải là hàng xuất khẩu phổ biến của nước ta? A. Nông-lâm-thủy sản.     B. Công nghiệp năng và khoáng sản. C. Tư liệu sản xuất.    D. Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp. Câu 58: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết  trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nào sau đây có quy mô lớn? A. Đà Nẵng.                B. Nha Trang.   C. Vũng Tàu.              D. Hà Nội. Câu 59: Năng suất lúa của nước ta trong thời gian gần đây tăng nhanh, chủ yếu do A. thời tiết ổn định hơn so với giai đoạn trước  B. đẩy mạnh thâm canh. C. kinh nghiệm của người dân được phát huy. D. đẩy mạnh tăng vụ. Câu 60: Đặc điểm nào sau đây không đúng với cấu trúc địa hình nước ta? A. Cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại.         B. Có sự phân bậc theo độ cao. C. Thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.                              D. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích. Câu 61: Nét đặc trưng về vị trí địa lí của Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. giáp một vùng kinh tế và giáp biển.   B. có biên giới chung với hai nước và giáp biển. C. giáp Trung Quốc và giáp một vùng kinh tế. D. giáp Lào và không giáp biển. Câu 62: Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên nhờ A. những thành tự trong phát triển văn hóa, giáo dục, y tế. B. tăng cường giáo dục hướng  nghiệp và dạy nghề trong trường phổ thông. C. việc đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước D. việc tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước  phát triển. Câu 63: Đặc điểm thiên nhiên nào dưới đây không phải của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ? A. Nền nhiệt cao, biên độ nhiệt năm lớn.   B. khí hậu phân mùa sâu sắc C. Khí hậu cận xích đạo gió mùa  D. Hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển. Câu 64: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh nào sau đây không giáp biển? A. Ninh Bình.             B. Hậu Giang. C. Bình Thuận.           D. Kiên Giang. Câu 65: Vùng nào sau đây có mật độ dân sô cao nhất ở nước ta? A. Đông Nam Bộ.    B. Đồng bằng sông Hồng. C. Duyên  hải Nam Trung Bộ.  D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 66: Vùng biển được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền là A. nội thủy.                 B. vùng tiếp giáp lãnh hải.  C. lãnh hải.                  D. vùng đặc quyền kinh tế. Câu 67: Với một mùa đông lạnh và có mưa phùn, Đồng bằng sông Hồng có lợi thế A. tăng thêm được một vụ lúa    B. trồng được các loại rau cận nhiệt và ôn đới. C. trồng được cây công nghiệp lâu năm.  D. nuôi được nhiều gia súc ưa lạnh. Câu 68: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trạm khí tượng Thanh Hóa thuộc vùng khí hậu nào? A. Đông Bắc Bộ.            B. Bắc Trung Bộ.  C. Trung và Nam Bắc Bộ.    D. Tây Bắc Bộ. Câu 69: Biểu hiện  nào sau đây thể hiện rõ nhất sự tăng trưởng của ngành nội thương nước ta? A.Sư phân bố của các cơ sở bán lẻ. B. Số lượng các cơ sở buôn bán. C. Tổng mức bán lẻ hàng hóa.     D. Số lao động của ngành. Câu 70: Công nghiệp chế biến ở nước ta hiện nay chiếm tỉ trọng lớn nhất do A. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú, thị trường tiêu thụ lớn. B. giải quyết nhiều việc làm cho lao động nữ. C. phân bố rộng khắp lãnh thổ. D. chính sách phát triển của Nhà nước Câu 71: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết tháng có lưu lượng nước trung bình cao nhất ở sông Hồng là tháng A. 10.                    B. 8. C. 6.                      D.7. Câu 72: Điều kiện quan trọng nhất để đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở nước ta là A. thị trường xuất khẩu. B. nhà nước có chính sách ưu đãi. C. có nhiều giống cho năng suất cao.    D. phát triển cơ sở chế biến. Câu 73: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết khu kinh tế ven biển Hòn La thuộc tỉnh nào? A. Quảng Bình. B. Hà Tĩnh. C. Thừa Thiên – Huế.  D. Nghệ An. Câu 74: Nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho cơ cấu ngành công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đa dạng? A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng. B. Chính sách phát triển kinh tế miền núi của Nhà nước C. Vị trí địa lí thuận lợi cho sự giao lưu với các vùng khác ở trong và ngoài nước D. Lao động có  nhiều kinh nghiệm sản xuất các ngành công nghiệp truyển thống. Câu 75: Ý nào sau đây không phải thành tựu về kinh tế của Liên Bang Nga sau năm 2000? A. Thanh toán xong nợ nước ngoài từ thời Xô viết.  B. Sản lượng các ngành kinh tế tăng. C. Giá trị xuất siêu ngay càng tăng. D. Đời sống nhân dân được nâng cao. Câu 76: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây không thuộc vùng núi Tây Bắc? A. Hoàng Liên Sơn.    B. Con Voi. C. Pu-Đen-Đinh.     D. Phu Luông. Câu 77: Phải đặt ra vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở vùng Đồng bằng sông Hồng là do A. sức ép dân số đối với kinh tế -xã hội và môi trường. B. tài nguyên thiên nhiên của vùng không thật phong phú. C. đây là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế. D. việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành còn chậm chưa phát huy thế mạnh của vùng. Câu 78: Cho biểu đồ về các nhóm đất của nước ta qua các năm: (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Biểu đồ trên thể hiện nôi dụng nào sau đây? A. Hiện trạng sử dụng đất nước ta năm 2010 và 2015. B. Qui mô và cơ cấu các loại đất nước ta năm 2010 và 2015. C. Tốc độ tăng trưởng diện tích các nhóm đất nước ta D. Cơ cấu sử dụng đất nước ta năm 2010 và 2015. Câu 79: Căn cứ vào Atlat Đia lí Việt Nam trang 20, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với ngành thủy sản nước ta? A. An Giang là tỉnh có sản lượng nuôi trồng lớn nhất.          B. Sản lượng khai thác và nuôi trồng đều tăng. C. Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác    D. Đồng Tháp là tỉnh có sản lượng thủy sản lớn nhất. Câu 80: Cho bảng số liệu: MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 (Đơn vị: nghìn tấn) (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2016, NXB Thống kê, 2017) Căn cứ vào bảng số liệu, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trưởng một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta, giai đoạn 2010 – 2015? A. Tốc độ tăng trưởng các mặt hàng đều tăng nhanh qua các năm. B. Cà phê là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất. C. Chè là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn cao su. D. Cao su là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.  

TÍNH SỐ PHÂN TỬ NƯỚC – SỐ LIÊN KẾT PEPTIT

Sinh học

Số phân tử nước giải phóng để tạo 1 chuỗi polipeptit:

Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 12

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Điều kiện thuận lợi nhất để Tây Nguyên trở thành vùng chuyên cây công nghiệp lâu năm quy mô lớn ở nước ta là A. người dân có truyền thống và kinh nghiệm trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm. B. nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước tăng nhanh, chính sách đầu tư của nhà nước. C. có đất ba dan màu mỡ, tầng phong hóa sâu, phân bố tập trung trên bề mặt cao nguyên rộng lớn bằng phẳng. D. cơ sở hạ tầng và mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư ngày càng hiện đại. Câu 2: Nhà máy thủy điện Yaly nằm trên sông nào? A. Sông Xê Xan. B. Sông Đồng Nai. C. Sông Ba. D. Sông Xrê Pôk. Câu 3: Sự khác biệt về thế mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển giữa vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ được thể hiện rõ nhất trong các ngành A. khai thác khoáng sản, cảng biển. B. du lịch, khai thác khoáng sản. C. ngư nghiệp, cảng biển. D. du lịch, ngư nghiệp. Câu 4: Nguyên nhân quan trọng nhất tạo nên sự khác nhau về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên là A. địa hình, khí hậu và nguồn nước. B. địa hình, đất và khí hậu C. đất, địa hình và nguồn nước. D. trình độ thâm canh và cơ sở hạ tầng. Câu 5: Địa phương nào dưới đây không giáp tỉnh Hải Dương? A. Hải Phòng. B. Bắc Giang C. Hà Nội. D. Quảng Ninh. Câu 6: Cho biểu đồ sau: Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A.Sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014. B.Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014. C.Tốc độ tăng trưởng dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014. D.Tình hình dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014. Câu 7: Ý nghĩa quan trọng nhất của việc phát triển kinh tế các đảo, quần đảo là A. góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, duy trì đa dạng sinh học. B. tạo thêm việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. C. tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thế phát triển kinh tế liên hoàn. D. khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo. Câu 8: Nhận định nào sau đây không đúng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ? A.Là vùng lãnh thổ có diện tích lớn nhất cả nước B. Là vùng đông dân và có trữ lượng than nâu lớn nhất cả nước. C. Là vùng có các cửa khẩu quốc tế lớn nhất cả nước. D. Là vùng có nhiều tỉnh, thành phố thuộc Trung ương nhất cả nước. Câu 9: Cho bảng số liệu: GDP CỦA NƯỚC TA PHÂN THEO KHU VỰC KINH TỂ (Đơn vị: tỉ đồng) (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Để thể hiện quy mô GDP của nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 – 2014, biểu đồ nào thích hợp nhất? A. Miền. B. Đường C. Tròn D. Cột chồng Câu 10: Phương hướng trọng tâm trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng là A. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi. B. đẩy mạnh phát triển ngành du lịch và các ngành dịch vụ. C. đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm. D. phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hóa. Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng về biển Đông nước ta? A. Là yếu tố quy định khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa B. Có diện tích khoảng 3,477 triệu km2. C. Tiếp giáp với vùng biển của các nước Đông Nam Á và Trung Quốc. D. Là lợi thế quan trọng để nước ta đẩy mạnh giao lưu hợp tác quốc tế. Câu  12:  Ý nghĩa quan  trọng  nhất của  việc hình thành  cơ cấu kinh  tế nông-lâm-ngư nghiệp  ở Bắc Trung Bộ là A. giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. B. góp phần chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế, bảo vệ môi trường. D. tăng cường các mối giao lưu với các quốc gia và vùng kinh tế lân cận. D. góp phần tạo ra cơ cấu ngành, tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian lãnh thổ. Câu 13: Thế mạnh để phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và sản xuất vật liệu xây dựng ở vùng đồng bằng sông Hồng là A. đất và nước. B. biển và khoáng sản. C. cơ sở hạ tầng và đất. D. dân cư, lao động và nước. Câu 14: Các đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ, đất cát pha thuận lợi cho phát triển A. cây công nghiệp lâu năm. B. chuyên canh cây rau đậu. C. chuyên canh cây lúa nước. D. cây công nghiệp hàng năm. Câu 15: Cho bảng số liệu: Sản lượng lúa và ngô của nước ta giai đoạn 2000-2015 (Đơn vị: nghìn tấn) Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể sản lượng lúa và ngô giai đoạn 2000-2015 ? A. Biểu đồ cột B. Biểu đồ tròn C. Biểu đồ đường D. Biểu đồ kết hợp Câu 16: Khó khăn lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ là A. diện tích đất mặn, đất phèn lớn, rừng đang bị suy giảm nghiêm trọng. B. tài nguyên khoáng sản còn nghèo, cơ cấu khoáng sản không đa dạng C. mùa khô kéo dài 4-5 tháng nên thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu nước cho cây trồng,    cho sinh hoạt dân cư và cho công nghiệp. D. dân số tập trung quá đông, hệ thống cơ sở hạ tầng còn lạc hậu. Câu 17: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về ngành thủy sản nước ta năm 2007? A. Thanh Hóa, Nghệ An là các tỉnh có ngành thủy sản đứng đầu vùng Bắc Trung Bộ. B. An Giang là tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước. C. Bà Rịa- Vũng Tàu là tỉnh có sản lượng khai thác thủy sản đứng đầu Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Kiên Giang là tỉnh có sản lượng khai thác thủy sản lớn nhất cả nước. Câu 18: Mỏ thiếc Tĩnh Túc thuộc tỉnh A. Cao Bằng. B. Yên Bái. C. Hà Giang. D. Bắc Kạn. Câu 19: Ngành có tác động mạnh mẽ đến cơ cấu kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ kinh tế của vùng Đông Nam Bộ là A. dịch vụ. B. công nghiệp cơ khí chế tạo. C. công nghiệp điện tử tin học. D. công nghiệp dầu khí. Câu 20: Điều kiện thuận lợi để vùng Duyên hải Nam Trung Bộ xây dựng các cảng nước sâu là A. có hệ thống núi ăn lan ra sát biển. B. có nhiều vũng vịnh nước sâu kín gió. C. lãnh thổ hẹp ngang và tất cả các tỉnh đều giáp biển. D. có nhiều khu công nghiệp và khu chế xuất. Câu 21: Vấn đề khó khăn nhất đối với sự phát triển công nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Hệ thống cơ nhiên liệu, năng lượng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển. B. Lao động còn thiếu, trình độ nhân công thấp. C. Hệ thống hệ thống mạng lưới giao thông còn chưa được quan tâm đầu tư đúng mức. D.Tình trạng hạn hán, sạt lở bờ biển diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Câu 22: Tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi C. Bình Thuận. D. Phú Yên. Câu 23: Cho bảng số liệu sau: Diện tích và dân số các vùng trên cả nước năm 2015 Vùng Diện tích (km2) Dân số (nghìn người) Đồng bằng sông Hồng 21060,0 20925,5 Trung du và miền núi Bắc Bộ 95266,8 11803,7 Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ 95832,4 19658,0 Tây Nguyên 54641,0 5607,9 Đông Nam Bộ 23590,7 16127,8 Đồng bằng sông Cửu Long 40576,0 17590,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê,2016) Nhận xét nào sau đây không đúng về mật độ dân số của các vùng nước ta năm 2015? A. Mật độ dân số của đồng bằng sông Cửu Long thấp hơn đồng bằng sông Hồng B. Mật độ dân số của Đông Nam Bộ cao hơn đồng bằng sông Hồng. C. Mật độ dân số của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn Tây Nguyên D. Mật độ dân số của Bắc Trung Bộ cao hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ . Câu 24: Trong các ngành giao thông vận tải sau đây của nước ta, những ngành nào có ý nghĩa quan trọng đối với vận tải quốc tế? A. Đường bộ, đường hàng không. B. Đường sắt, đường biển. C. Đường biển, đường hàng không. D. Đường biển, đường sông. Câu 25: Tuyến quốc lộ nào dưới đây không đi qua tỉnh Hải Dương? A. Quốc lộ 3. B. Quốc lộ 5. C. Quốc lộ 18. D. Quốc lộ 37. Câu 26: Nhận định nào sau đây không đúng về ngành giao thông vận tải nước ta? A. Mạng lưới giao thông vận tải nước ta phát triển khá toàn diện, gồm nhiều loại hình vận tải khác nhau. B. Quốc lộ 1 là tuyến đường xương sống của cả hệ thống đường bộ nước ta, nối hầu hết các vùng kinh tế và các trung tâm kinh tế lớn của cả nước. C. Mạng lưới đường sắt bao phủ rộng khắp cả nước trong đó tập trung chủ yếu các tỉnh phía Nam. D. Hàng không là ngành non trẻ nhưng có bước tiến rất nhanh nhờ chiến lược phát triển táo bạo, quan tâm hiện đại hóa cơ sở vật chất. Câu 27: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là A. đất mặn. B. đất xám C. đất phèn. D. đất phù sa ngọt. Câu 28: Nhận định nào sau đây không đúng về ngành thương mại nước ta? A. Thị trường hàng hóa trong nước ngày càng đa dạng phong phú, thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. B. Cán cân thương mại nước ta chủ yếu xuất siêu. C. Kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta tăng liên tục. D. Thị trường buôn bán ngày càng mở rộng theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa. Câu 29: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ngành nông-lâm nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là A. thay đổi cơ cấu cây trồng. B. bảo vệ tài nguyên rừng. C. đảm bảo vấn đề năng lượng. D. thủy lợi. Câu 30: Cho biểu đồ: DIỆN TÍCH VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2012 Nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và giá trị sản xuất của ngành trồng cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005-2012? A. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh. B. Diện tích cây công nghiệp hằng năm giảm đi. C. Giá trị sản xuất tăng khá nhanh và liên tục. D. Diện tích cây công nghiệp hằng năm nhiều hơn cây lâu năm. Câu 31: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết Vườn quốc gia nào dưới đây nằm trên các đảo? A. Bái Tử Long. B. Xuân Thủy. C. Vũ Quang. D. U Minh Thượng. Câu 32: Nhận định nào sau đây đúng với vùng đồng bằng sông Cửu Long? A. Là vùng có diện tích lớn nhất và gồm nhiều tỉnh, thành phố thuộc Trung ương nhất cả nước. B. Là vùng có ba mặt giáp biển. C. Là vùng có nhiều huyện đảo nhất cả nước. D. Là vùng kinh tế lớn nhất cả nước, có ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phát triển nhất cả nước. Câu 33: Khó khăn lớn nhất đối với khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất cây công nghiệp, cây đặc sản và cây ăn quả của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. mạng lưới cơ sở công nghiệp chế biến còn thiếu. B. hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối và tình trạng thiếu nước vào mùa đông. C. trình độ canh tác của đồng bào dân tộc còn lạc hậu. D. thị trường tiêu thụ biến động. Câu 34: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc cải tạo đất mặn, đất phèn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là A. tạo ra các giống lúa chịu mặn, chịu phèn và bảo vệ tài nguyên rừng. B. thay đổi cơ cấu ngành nông nghiệp và thủy lợi. C. đảm bảo nước ngọt trong mùa khô và phát triển công nghiệp chế biến. D. đảm bảo nước ngọt trong mùa khô và thủy lợi. Câu 35: Tuyến đường Hồ Chí Minh chạy qua Bắc Trung Bộ hoàn thành sẽ có ý nghĩa lớn trong việc A. thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các huyện phía tây, hình thành mạng lưới đô thị mới. B. thúc đẩy sự phát triển kinh tế các huyện phía đông, hình thành mạng lưới đô thị mới. C. đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài đối với vùng đồng bằng ven biển. D. đẩy mạnh mối giao lưu kinh tế giữa các địa phương trong vùng với nước bạn Lào. Câu 36: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết tỉ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước giai đoạn 1995-2007 thay đổi như thế nào? A. Giảm 8,7 %. B. Tăng 8,7%. C. Tăng 10,2%. D. Tăng 9,3 %. Câu 37: Sắp xếp các huyện đảo dưới đây theo thứ tự từ Bắc vào Nam: A. Cát Hải, Lý Sơn, Cô Tô, Côn Đảo, Phú Quốc. B. Cát Hải, Phú Quốc, Lý Sơn, Cô Tô, Côn Đảo. C. Cô Tô, Cát Hải, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc. D. Lý Sơn, Cô Tô, Côn Đảo, Phú Quốc, Cát Hải. Câu 38: Cho biểu đồ sau: BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH   Nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ, lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh? A. Nhiệt độ các tháng ít có sự chênh lệch. B. Mưa tập trung chủ yếu vào thu- đông. C. Lượng mưa tháng II thấp nhất. D. Nhiệt độ tháng IV lớn nhất. Câu 39: Nhận định nào sau đây không phải là ý nghĩa của các nhà máy thủy điện đối với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A.Góp phần phân bố lại dân cư, lao động, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập người dân. B.Là cơ sở để phát triển ngành thủy sản, du lịch. C.Tạo ra sự thay đổi không nhỏ về môi trường sinh thái và cảnh quan tự nhiên. D.Tạo ra động lực mới cho sự phát triển, tạo tiền đề phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản. Câu 40:  Dựa vào  Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết lễ hội nào dưới đây không   thuộc vùng đồng bằng sông Hồng? A. Chùa Hương. B. Phủ Giầy C. Đền Hùng D. Cổ Loa  

Vì sao dùng ống hút có thể hút được nước giải khát ?

Sinh học

Khi bạn dùng ống hút để uống nước giải khát bạn có thoáng đặt câu hỏi: vì sao miệng vừa hút một cái thì nước liền theo ống hút chạy vào mồm chúng ta ngay? Điều đó chủ yếu là nhờ vào sự giúp sức của áp suất khí quyển.Chúng ta biết rằng xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển. Tại bề mặt của Trái Đất áp suất khí quyển trên diện tích mỗi cm2 vào khoảng 10 niutơn.

HÓA CHẤT CHLORINE 70%

Hóa học

Chlorine 70% là một hợp chất màu trắng, dễ tan trong nước, khi tan tạo ra rất nhiều khí Clo có mùi hắc đặc trưng. Loại hóa chất này có công thức hóa học là Ca(ClO)2 nồng độ 70%. Ứng dụng của hóa chất Chlorine 70% Chlorine 70% được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau, trong đó phổ biến nhất là: Trong công nghiệp dệt nhuộm: Chlorine 70% dùng để tẩy trắng bột giấy và vải sợi Trong ngành công nghiệp sản xuất nước giải khát: dùng diệt khuẩn, hạn chế nhiễm khuẩn và khử trùng nước dùng làm nước giải khát Trong xử lý nước thải: dùng khử mùi hệ thống thoát nước, cầu cống,… Chlorine

Độc đáo chế tạo vệ tinh viễn thám bằng vỏ lon nước ngọt

Các ngành công nghệ

Suraj Kumar Jana, một kỹ sư công nghệ trẻ 22 tuổi từ Bengaluru (Ấn Độ) đã sáng lập Opencube LabsBased - một tổ chức sử dụng lon nước giải khát để chế tạo các vệ tinh mini.

Tại sao bạn nên đặt quả chanh bổ tư ở cạnh giường ngủ?

Quản trị nhân lực

Mặc dù có kích thước nhỏ bé nhưng chanh lại là một trong những loại quả được sử dụng phổ biến nhất trong cuộc sống hàng ngày với nhiều công dụng như nước giải khát, chất phụ gia trong chế biến thực phẩm và là thành phần chế tạo các loại thuốc trong y học. Bên cạnh đó, chanh cũng chứa nhiều khoáng chất rất tốt cho cơ thể như vitamin C, nhóm vitamin B pectin, chất chống oxy hóa, kali và calci.